![]() |
Lời giải tham khảo môn Địa lý thi THPT quốc gia 2019 mã đề 319 |
Từ ngày 25-27/6, hơn 887.000 thí sinh cả nước tham dự kỳ thi THPT quốc gia để xét tốt nghiệp và xét tuyển đại học.
Thí sinh dự thi 5 bài, gồm: Toán, Văn, Ngoại ngữ, hai bài tổ hợp Khoa học tự nhiên (vật lý, Hóa học, Sinh học) và Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân). Trong đó, trừ Ngữ văn thi tự luận, các môn còn lại thi trắc nghiệm.
Ông Nguyễn Huy Bằng, Chánh Thanh tra Bộ GD-ĐT cho biết việc tập huấn nghiệp vụ thanh tra năm nay phải làm rất kỹ. Bên cạnh tập huấn về quy chế và kỹ năng, khi tập huấn, cán bộ thanh tra chấm trắc nghiệm được xem “tác nghiệp” toàn bộ quy trình từ quét đến in ra… để đảm bảo nhận biết có đang làm đúng hay không.
Năm ngoái nhiệm vụ này là của các trường tự giám sát. Năm nay các trường vẫn thực hiện nhưng người làm thanh tra sẽ giám sát “trùm” lên.
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Ủy viên thường trực Ban Chỉ đạo thi THPT quốc gia năm 2019, đã đề nghị địa phương phân công trách nhiệm rõ ràng và phải kiểm tra đánh giá trong và sau khi kỳ thi kết thúc.
“Sẽ có một nghìn lẻ một các sự việc bất thường diễn ra trong quá trình thi cử. Tuy nhiên, khi có sự việc xảy ra, cần xử lý theo 3 nguyên tắc cơ bản: Thứ nhất không giấu thông tin, cán bộ báo cáo lên trưởng điểm và các cấp cao hơn. Thứ hai là tôn trọng quy chế. Và thứ ba là phải đặt quyền lợi của thí sinh lên trên quyền lợi cán bộ coi thi" - ông Trinh nhấn mạnh.
Ban Giáo dục
" alt=""/>Đáp án môn Địa lý thi THPT quốc gia 2019 mã đề 319Ban chủ nhiệm Đề án “Tăng cường hiệu quả công tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trên mạng Internet” còn có Phó chủ nhiệm Đề án là Chánh Thanh tra Bộ TT&TT Võ Thanh Lâm.
Bên cạnh một thành viên đến từ Bộ Công an là ông Trương Sơn Lâm, Phó Cục trưởng Cục An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Ban chủ nhiệm Đề án còn có 6 thành viên khác là lãnh đạo các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ TT&TT, bao gồm: ông Lê Nam Trung, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính; ông Lê Văn Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông; ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Cục trưởng Cục Báo chí; ông Hoàng Minh Tiến, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin; ông Lê Quang Tự Do, Phó Cục trưởng Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử; bà Trần Thị Thu Hiền, Phó Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam.
Ban chủ nhiệm Đề án có nhiệm vụ chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn, điều phối các bộ, ngành, đoàn thể có liên quan, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức thực hiện Đề án “Tăng cường hiệu quả công tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trên mạng Internet”.
Đồng thời, xây dựng kế hoạch thực hiện Đề án theo giai đoạn, hàng năm và tổ chức thực hiện những hoạt động nêu trong Đề án; chỉ đạo việc phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị, địa phương trong thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp của Đề án; theo dõi, tổng hợp, đánh giá, báo cáo quá trình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp của Đề án định kỳ hàng năm...
Quy chế hoạt động của Ban chủ nhiệm Đề án do Chủ nhiệm Đề án quyết định. Thanh tra Bộ TT&TT là cơ quan thường trực Ban chủ nhiệm Đề án, có trách nhiệm tham mưu, giúp việc Ban chủ nhiệm trong công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện các hoạt động của Đề án.
Đề án “Tăng cường hiệu quả công tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trên mạng Internet” được Bộ TT&TT phê duyệt tháng 8/2017 nhằm cụ thể hóa các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp của Chiến lược quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2016 - 2025 và định hướng đến năm 2030 để tăng cường hiệu quả công tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trên mạng Internet, góp phần kéo giảm tội phạm, vi phạm pháp luật trên mạng Internet.Bệnh ghẻ: Nhiễm ký sinh trùng ghẻ khiến bệnh nhân ngứa nhiều nhất lúc đi ngủ. Đó là do ghẻ di chuyển gây kích thích đầu dây thần kinh cảm giác ở da và một phần do độc tố ghẻ cái tiết ra khi đào hang.
Dị ứng thức ăn: Xảy ra lúc hệ miễn nhiễm trong cơ thể phản ứng quá mức với một hoặc nhiều loại protein trong thức ăn. Triệu chứng phổ biến, điển hình như đau bụng, tiêu chảy, nổi mẩn đỏ như muỗi cắn, nặng hơn là khó thở…
Các bệnh lý tiềm tàng có thể gây ngứa nổi mẩn đỏ như muỗi đốt
Bệnh ở gan: Gan có vai trò đào thải độc tố ra khỏi cơ thể. Vì vậy, khi gan hoạt động kém, độc tố có thể tàng trữ trong cơ thể ra gây triệu chứng trên da. Người bệnh có thể bị nổi mẩn đỏ như muỗi cắn ở vùng lưng, ngực hoặc toàn thân.
Nhiễm giun sán: Ngoài mẩn đỏ trên da, người bệnh còn ngứa ngáy liên tục. Có thể do lúc ấu trùng sán sau khi vào cơ thể sẽ chui qua thành ruột rồi đi vào trục đường máu, kích thích hệ miễn gia tăng IgE và gây ra dị ứng.
Bệnh tuyến giáp:Rối loạn hoạt động của tuyến giáp có thể tác động đến trao đổi chất và gây ra nhiều triệu chứng. Người bệnh suy giáp ngoài mệt mỏi, táo bón, tăng cân còn bị nổi mẩn đỏ ngứa như muỗi đốt trên da. Nổi mẩn đỏ ngứa như muỗi đốt cũng có thể xảy ra do sốt xuất huyết, tiểu đường, thậm chí HIV…
Yếu tố nguy cơ
- Thay đổi thời tiết khi giao mùa
- Vệ sinh da không đúng cách, lười tắm rửa
- Ăn quá nhiều thực phẩm cay nồng, thực phẩm nhiều dầu mỡ, dùng rượu bia thường xuyên…
- Thay đổi hormone ở phụ nữ mang thai, phụ nữ sau sinh
- Cha mẹ bị dị ứng hoặc mẩn ngứa
- Làm việc trong môi trường phải tiếp xúc thường xuyên với các loại hóa chất tẩy rửa…
Khi nào cần đi khám?
- Ngứa ngáy tác động đến giấc ngủ
- Mẩn đỏ và ngứa lan rộng ra toàn thân
- Da có dấu hiệu nhiễm trùng như xuất hiện mủ, vùng da mắc bệnh bị sưng đỏ
- Mẩn đỏ đi kèm những triệu chứng sốt đau bụng, đi tả, khó thở…